Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất

      451
*
đã hỏi23 tháng 12, 2016trong Địa lý lớp 6bởi Trần Nam PhongHọc sinh(222 điểm)đã sửa23 tháng 12, 2016bởi hibs.vnhoidap ● Ban Quản Trị
*

*
đã trả lời23 tháng 12, 2016bởi dongkimkhoinguyen7Học sinh(412 điểm)được bầu chọn là câu hỏi hay nhất23 tháng 12, 2016bởi Trần Nam Phong

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Bạn đang xem: Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm,do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Xem thêm: 7 Bài Văn Mẫu Kể Một Câu Chuyện Về Tấm Gương Người Tốt Việc Tốt

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làmgiờ quốc tếhaygiờ GMT (Greenwich Mean Time).Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.