Ngoài Thềm Rơi Chiếc Lá Đa Tiếng Rơi Rất Mỏng Như Là Rơi Nghiêng
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
Bạn đang xem: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
c)Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)

c,Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng
→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.
Câu thơ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì:
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Chọn đáp án: D
(Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.)
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa,Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng ( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).c. Em thấy cả trời saoXuyên qua từng kẽ láEm thấy cơn mưa ràoƯớt tiếng cười của bố ( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:
a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).
➩Ẩn dụ chuyểnđổi cảm giác.
b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).
➩Ẩn dụ chuyểnđổi cảm giác.
c. Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).
➩Ẩn dụ chuyểnđổi cảm giác.
Đúng 0
Bình luận (0)
hiểu phép tu từ ẩn dụ hoán dụ trong cấc câu sau ? Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép tu từTìm đó ? Cho biết kiểu ẩn dụ đó.a) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng b) Tay bưng đĩa muối chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau .c) cái cò lặng lội bờ sống Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.d) Trường Đinh Châu chỉ có một chân học sinh thi đội tuyển .e) Đất Quảng nặng ân tình .g) Giếng nước gốc Đa nhớ người ra lính.
Lớp 6 Ngữ văn
0
1
Gửi Hủy
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu sau:
1) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
2)Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
Giải nhanh nha
Mik đang cần gấp
Lớp 6 Ngữ văn
1
0
Gửi Hủy
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng trong câu sau:
1) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
\(\Rightarrow\)Ândụ chuyển đổi cảm giác
Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
2)Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
\(\Rightarrow\)Ândụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng:
+ Sự liên tưởng mới lạ, tạo được sự cảm nhận thẩm mĩ ở người đọc.
+ Câu thơ giàu hình ảnh và hàm súc hơn.
Xem thêm: Bài 1: Vai Trò Của Bản Vẽ Kĩ Thuật Trong Sản Xuất Và Đời Sống Sản Xuất ?
Đúng 0
Bình luận (0)
Chỉ ra và nêu 4 tác dụng chính của biện pháp ẩn dụ đoạn thơ sau.
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Lớp 6 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Ẩn dụ
1
0
Gửi Hủy
Chỉ ra và nêu 4 tác dụng chính của biện pháp ẩn dụ đoạn thơ sau.
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
=> Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ trên.
+ Giúp câu thơ trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
+ Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm.
+ Qua đó , nhấn mạnh không gian Côn Sơn thật yên tĩnh; đồng thời thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
+Thể hiện không gian yên tĩnh của Côn Sơn.
Đúng 0
Bình luận (0)
Bài 3:Tìmvàphân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trongcáccâu thơ sau:
a)Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
(Trần Đăng Khoa)
Lớp 6 Ngữ văn
1
0
Gửi Hủy
Biện pháp ẩn dụ : tiếng rơi rất mỏng.
TD :Âm thanh vốn được ta nghe , được ta cảm nhậnbằng thính giác , thế nhưng ,trong câu thơ này , nhà thơđã cảm nhận tiếng rơi của lá bằng xúc giác : rất mỏng.Như vậy , bằng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã khiến cho hình ảnh chiếc lá rơi ngoài thềm vô cùng sinh động , tinh tế . Người đọc như đã đượcchạm tay vào ,được nhìn thấy tận mắt chiếc lá rơi nhẹ , mỏng , vô cùng yên tĩnh. Qua đó , tái hiệnkhông gian nơiCôn Sơn vô cùng yên tĩnh , tĩnh lặng.Đồng thời , thấy được tâm hồn tinh tế , nhạy cảm , yêu thiên nhiên vô cùng của Trần Đăng Khoa.
Đúng 0
Bình luận (0)
Bài 3:Tìmvàphân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trongcáccâu thơ sau:
a)Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
(Trần Đăng Khoa)
Lớp 6 Ngữ văn
0
0
Gửi Hủy
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của những câu thơ sau :
+ " Bóng bác ...lửa hồng